Ngày 19.12.2013 hải quan/quan thuế phi trường Frankfurt, CHLB Đức, đã chặn bắt đại sứ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ, Nguyễn Thế Cường, vì tình nghi ông ta mang 20.000 € tiền mặt mà không khai báo.
Cảnh sát đưa ông Cường về đồn, tra hỏi và cáo buộc ông tội „rửa tiền“. Đại sứ Việt Nam biện minh số tiền này là tiền ông mang về nước giúp nạn nhân bão lụt.
Vụ xì căng đan của ông Cường đang có đà dẫn đến một xì căng đan chính trị. Tỗng lảnh sự Việt Nam tại Frankfurt lập tức khiếu nại nhà nước Đức và than phiền hải quan Đức đã vi phạm trầm trọng hiệp ước ký tại Wien/Vienna bảo đảm tính miễn nhiễm dành cho quan chức ngoại giao.
Cảnh sát thả ông đại sứ Việt Nam sau khi ông đóng tiền phạt thế chân 3500,00 €.
Duong Hong-An (Forum Vietnam 21)
http://www.bild.de/regional/ frankfurt/zollfahndung/ schnappt-botschafter-33931354.b ild.html
Cảnh sát đưa ông Cường về đồn, tra hỏi và cáo buộc ông tội „rửa tiền“. Đại sứ Việt Nam biện minh số tiền này là tiền ông mang về nước giúp nạn nhân bão lụt.
Vụ xì căng đan của ông Cường đang có đà dẫn đến một xì căng đan chính trị. Tỗng lảnh sự Việt Nam tại Frankfurt lập tức khiếu nại nhà nước Đức và than phiền hải quan Đức đã vi phạm trầm trọng hiệp ước ký tại Wien/Vienna bảo đảm tính miễn nhiễm dành cho quan chức ngoại giao.
Cảnh sát thả ông đại sứ Việt Nam sau khi ông đóng tiền phạt thế chân 3500,00 €.
Duong Hong-An (Forum Vietnam 21)
http://www.bild.de/regional/
- Von MAX SCHNEIDER
Frankfurt – Skandal um einen hochrangigen Diplomaten. Zollbeamte stoppten einen Botschafter von Vietnam bei der Einreise – Geldschmuggel-Verdacht!
21.45 Uhr, Diplomat The Cuong Nguyen landet mit „Turkish Airlines“-Flieger „TK 1619“ aus Ankara auf Rhein-Main.
Als er durch die Zollkontrolle huscht, stoppen ihn Beamte. Der Leiter der vietnamesischen Vertretung in der Türkei hat knapp 20 000 Euro dabei – nicht angemeldet.
Das Generalkonsulat von Vietnam beschwerte sich per „Verbalnote“ beim Zoll: „Durch die Handlungen von den Zollbeamten wurde das Wiener Übereinkommen (Immunität von Diplomaten, d. Red.) deutlich verletzt.“
Mittlerweile gibt es sogar intern beim Zoll Zweifel, ob „die Kontrolle des Botschafters rechtsmäßig“ war.
Unangenehm für Zoll-Chef Albrecht Vieth, der bereits wegen sichergestellter Luxus-Geigen von Star-Musikern und Park-Skandal mit seinem Privatwagen unter Druck ist.
P.S.: Nach Zahlung einer Sicherheitsleistung (3500 Dollar) durfte der Botschafter gehen. Das „Schmuggel-Geld“ wollte er angeblich als Spende für Flutopfer in seine Heimat bringen ...
Mehr aktuelle News aus Frankfurt und Umgebung lesen Sie hier auf frankfurt.bild.de.
-----------------------------------------------
21.45 Uhr, Diplomat The Cuong Nguyen landet mit „Turkish Airlines“-Flieger „TK 1619“ aus Ankara auf Rhein-Main.
Als er durch die Zollkontrolle huscht, stoppen ihn Beamte. Der Leiter der vietnamesischen Vertretung in der Türkei hat knapp 20 000 Euro dabei – nicht angemeldet.
Foto: dpa Picture-Alliance
Verboten! Nguyen muss mit aufs Revier, Strafverfahren wegen Verdachts auf Geldwäsche!
Jetzt droht die Zollkontrolle zum politischen Skandal zu werden.Das Generalkonsulat von Vietnam beschwerte sich per „Verbalnote“ beim Zoll: „Durch die Handlungen von den Zollbeamten wurde das Wiener Übereinkommen (Immunität von Diplomaten, d. Red.) deutlich verletzt.“
Mittlerweile gibt es sogar intern beim Zoll Zweifel, ob „die Kontrolle des Botschafters rechtsmäßig“ war.
Unangenehm für Zoll-Chef Albrecht Vieth, der bereits wegen sichergestellter Luxus-Geigen von Star-Musikern und Park-Skandal mit seinem Privatwagen unter Druck ist.
P.S.: Nach Zahlung einer Sicherheitsleistung (3500 Dollar) durfte der Botschafter gehen. Das „Schmuggel-Geld“ wollte er angeblich als Spende für Flutopfer in seine Heimat bringen ...
Mehr aktuelle News aus Frankfurt und Umgebung lesen Sie hier auf frankfurt.bild.de.
-----------------------------------------------
Bản hướng dẫn về nghĩa vụ phải khai báo số tiền hoặc tương đương tiền từ 10.000 Euro trở lên do hành khách mang theo khi nhập hoặc xuất cảnh lãnh thổ của Cộng đồng Châu Âu
Nghĩa vụ khai báo số tiền hoặc tương đương tiền – Điều gì cần chú ý ?Bắt đầu từ ngày 15.06.2007, những người đến từ các nước không phải là thành viên của Cộng đồng Châu Âu – còn gọi là các nước thứ ba – nhập hoặc xuất cảnh lãnh thổ của Cộng đồng Châu Âu và mang theo tiền hoặc tương đương tiền với tổng giá trị từ 10.000 Euro trở lên phải khai báo số tiền hoặc tương đương tiền mang theo với cơ quan hữu quan nước sở tại. Tại Đức việc khai báo phải thực hiện bằng văn bản tại Cơ quan Hải quan.
Nghĩa vụ khai báo của hành khách căn cứ trên cơ sở điều 3 Nghị định số 1889/2005 ngày 28.10.2005 của Nghị việc Châu Âu và Hội đồng Châu Âu và quy định này có hiệu lực không chỉ tại Cộng hòa Liên bang Đức, mà trên toàn biên giới chung của Cộng đồng Châu Âu.
Tại Đức Cơ quan Hải quan có trách nhiệm giám sát việc thực hiện nghĩa vụ khai báo số tiền hoặc tương đương tiền thông qua hình thức kiểm tra.
Trong trường hợp không khai báo hoặc khai báo sai về số tiền hoặc tương đương tiền mang theo, đương sự có thể bị phạt tiền tới 1 triệu Euro.
Nghĩa vụ khai báo tại biên giới chung của Cộng đồng Châu Âu nhằm mục đích gì?
Mục đích của nghĩa vụ khai báo tại biên giới chung và việc kiểm tra của Cơ quan Hải quan là nhằm phòng chống sự phát triển của giao động tiền tệ từ các nguồn bất hợp pháp qua biên giới chung và ngăn chặn, theo dõi hiệu quả hơn việc chuyển các khoản thu từ các hoạt động phạm pháp vào Cộng đồng Châu Âu (Ngăn chặn và theo dõi hoạt động rửa tiền).
Ngoài ra các đối tượng có liên hệ với các tổ chức khủng bố và mang nhiều tiền theo người cần phải được xác định và số tiền các đối tượng này mang theo cần được thu giữ để ngăn chặn việc cung cấp tài chính xuyên biên giới cho chủ nghĩa khủng bố.
Nghĩa vụ khai báo và việc kiểm tra của Cơ quan Hải quan không có nghĩa là giới hạn sự chu chuyển vốn tự do. Ngay cả trong tương lai, tiền hoặc tương đương tiền vẫn được phép mang theo người mà không cần giấy phép và không giới hạn số lượng.
Quý vị sẽ thực hiện nghĩa vụ khai báo của mình như sau:
· Tiền hoặc tương đương tiền cần phải khai báo là gì?
Tiền hoặc tương đương tiền bao gồm: tiền mặt, séc (séc du lịch), lệnh thanh toán, hối phiếu tự nhận nợ, cổ phiếu, trái phiếu và lãi phiếu.
· Phải khai báo như thế nào và cần phải khai những gì?
Việc khai báo phải thực hiện bằng văn bản. Quý vị có thể lấy mẫu tờ khai từ nhân viên hải quan hoặc trong trang chủ của Cơ quan Hải quan: www.zoll.de .
Nếu quý vị mang theo tiền hoặc tương đương tiền trị giá từ 10.000 Euro trở lên thì phải khai các thông tin về nhân thân của quý vị, về lịch trình đi và phương tiện đi lại. Ngoài ra quý vị phải khai chính xác số lượng tiền hoặc tương đương tiền mang theo, số tiền hoặc tương đương tiền này có xuất xứ từ đâu? dùng vào mục đích gì? ai là chủ nhân và ai là người nhận? Những thông tin này phải được khai đầy đủ và rõ ràng vào tờ khai theo mẫu do Cơ quan Hải quan cung cấp.
· Tờ khai phải nộp ở đâu?
Nếu quý vị mang theo tiền hoặc tương đương tiền trị giá từ 10.000 Euro trở lên thì phải nộp tờ khai tại Cơ quan Hải quan cửa khẩu nơi quý vị nhập hoặc xuất cảnh Cộng đồng Châu Âu.
Những điểm đặc biệt trong giao thông đường không, đường sắt và đường thủy:
- Hành khách đi máy bay nhập cảnh qua một sân bay quốc tế thuộc Cộng đồng Châu Âu (Ví dụ sân bay Frankfurt am Main) phải nộp tờ khai tại cửa ra có đánh dấu đỏ dành cho hàng hóa phải kê khai.
Khi xuất cảnh hành khách phải khai báo bằng văn bản số tiền hoặc tương đương tiền mang theo tại Phòng Hải quan của sân bay.
Những trường hợp nhập hoặc xuất cảnh Cộng đồng Châu Âu qua một sân bay không phải là sân bay quốc tế thuộc Cộng đồng Châu Âu (Ví dụ đi với máy bay thể thao) phải nộp tờ khai tại Cơ quan Hải quan phụ trách sân bay đã sử dụng.
- Hành khách đi tàu hỏa nhập cảnh từ Thụy Sỹ hoặc xuất cảnh sang Thụy Sỹ phải khai báo bằng văn bản số tiền hoặc tương đương tiền mang theo khi kiểm tra tàu. Nhân viên hải quan mang theo mẫu tờ khai cần thiết và tạo điều kiện cho hành khách thực hiện nghĩa vụ khai báo của mình.
- Hành khách nhập cảnh bằng đường biển vào Cộng đồng Châu Âu phải nộp tờ khai tại Cơ quan Hải quan phụ trách nơi cập bến, nếu nhân viên hải quan chưa kiểm tra tàu trước đó. Trong trường hợp này nhân viên hải quan mang theo mẫu tờ khai cần thiết và tạo điều kiện cho hành khách thực hiện nghĩa vụ khai báo của mình.
Hành khách xuất cảnh khỏi Cộng đồng Châu Âu bằng đường biển phải khai báo bằng văn bản số tiền hoặc tương đương tiền mang theo với Cơ quan Hải quan phụ trách bến cảng.
· Điều gì sẽ xảy ra nếu quý vị khai đầy đủ các thông tin cần thiết?
Nếu các thông tin được kê khai đầy đủ, mạch lạc và không có dấu hiệu của việc rửa tiền hoặc cung cấp tài chính cho chủ nghĩa khủng bố thì quý vị có thể tiếp tục cuộc hành trình với số tiền của mình không ai ngăn cản.
Quý vị sẽ được nhận liên 2 của tờ khai với chứng nhận và chữ ký của nhân viên hải quan. Quý vị nên giữ gìn liên 2 của tờ khai trong suốt chuyến đi.
· Điều gì sẽ xảy ra nếu có dấu hiện rửa tiền hoặc cung cấp tài chính cho một tổ chức khủng bố?
Nếu có nghi vấn về lời khai của hành khách hoặc có những dấu hiệu khác của việc tiền hoặc cung cấp tài chính cho một tổ chức khủng bố thì số tiền hoặc tương đương tiền mang theo sẽ bị Cơ quan Hải quan tạm giữ và sự việc sẽ được xác minh để làm rõ.
· Những hành khách đưa ra lời khai không đúng hoặc không khai về số tiền hoặc tương đương tiền mang theo phải tính đến những hậu quả nào?
Trong trường hợp không khai báo hoặc khai báo sai về số tiền hoặc tương đương tiền mang theo, đương sự có thể bị phạt tiền tới 1 triệu Euro. Quy định về tiền phạt căn cứ theo điều 31b Luật Quản lý Hải quan.
No comments:
Post a Comment